Luật lao động Việt Nam hay Bộ luật lao động Việt Nam mới nhất năm 2017, 2016, 2015, 2014 là luật nào? là câu hỏi mà bất kỳ người lao động đều muốn biết và những điểm gì cần lưu ý. Trong bài viết này, PNVT chỉ nêu điểm cần lưu ý của Luật lao động Việt Nam năm 2015, có khác gì so với Luật lao động Việt Nam năm 2017 và Bộ luật lao động 2016. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng Luật lao động Việt Nam mới nhất tính đến thời điểm này là 15/09/2017 là Luật số 10/2012/QH13 do Quốc hội nước Việt Nam ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2012. Dự kiến đến 1/1/2018 sẽ thực hiện Luật lao động Việt Nam 2017, luật này sẽ thay thế cho luật số 10/2012/QH13.
Luật lao động Việt Nam
Chúng ta nên hiểu rằng đến thời điểm nay chỉ có Luật số 10/2012 là luật lao động Việt Nam đang thịnh hành, chứ hiện tại chưa có Luật lao động Việt Nam mới nhất 2014, như nhiều bạn đang tìm kiếm. Vậy khi nói đến Luật lao động Việt Nam 2017 hay luật lao động Việt Nam nói chung là luật số 10 trên. Vì vậy khi tìm hiểu về luật lao động Việt Nam là nói đến luật lao động năm 2012 vậy. Luật lao động mới nhất 2012 (luật số 10/2012/QH13) gồm 17 chương, 242 điều, ban hành ngày 18/06/2012 và hiện còn hiệu lực. Luật lao động Việt Nam 2017 dự kiến sẽ có hiệu lực vào 1/1/2018. Và sẽ mang lại lợi ích hơn nữa và tiện lợi hơn nữa cho người lao động nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam cũng như người Việt Nam.
Nội dung của Luật lao động Việt Nam năm 2017
Hiện nay khi nói đến Luật lao động Việt Nam năm 2017 là còn chỉ là dự thảo bộ luật lao động 2017 mà thôi, và còn đang được xem xét để lấy ý kiến, tuy nhiên, đọc phần Điểm mới và những điểm cần lưu ý mà người lao động cần biết của dự thảo luật lao động năm 2017 này.
Luật lao động Việt Nam năm 2015, 2016, 2017 là luật năm 2013
Như đã nói ở trên, cho dù bạn có tìm hiểu về Luật lao động mới nhất năm 2017 thì cũng không có cho bạn tìm, và luật 2017 đang được soạn để dự kiến 1/1/2018 sẽ có luật lao động Việt Nam năm 2017. Như vậy, bạn nhớ rằng đến thời điểm này (16/9/2017) không có bộ luật lao động mới nào trừ bộ luật lao động 2012.
Điểm mới của dự thảo bộ luật lao động 2017
Theo dự kiến, bộ luật lao động 2017 sẽ thắt chặt công tác đóng báo hiểm xã hội đối với người lao động và người sử dụng lao động, vì vậy một số dự kiến như sau:
- Hợp đồng lao động từ 1 tháng trở lên phải có hợp đồng lao động, trong khi theo luật lao động 2012 thì hợp đồng có thời hạn dưới 3 tháng có thể không thực hiện bằng văn bản, nghĩa là bằng thỏa thuận miệng. Vậy là phải đóng báo hiểm cho đối tượng lao động thời vụ, từ ý này suy ra. Như vậy, người lao động ký hợp đồng lao động từ 1 tháng trở lên là thuộc đối tượng đóng bảo hiểm bắt buộc.
- Tăng ngày nghỉ được hưởng lương cho người lao động: theo dự kiến sẽ đưa ngày 7/5 – ngày chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày nghỉ lễ quốc gia hàng năm.
- Quy định rõ và chi tiết hơn về “quấy rối tình dục nơi làm việc”, trong đó người lao động có quyền khiếu nại về hành vi quấy rối tình dục đối với người sử dụng lao động, nhưng thường nghiêng về đối tượng là sếp nam hơn là sếp nữ, sếp nữ thì “không bị cho là quấy rối tình dục”, gọi là “trọng nữ khinh nam” là chỗ này.
- Người lao động có ít nhất 60 phút/ngày để ăn uống hoặc nghỉ ngơi ngắn tùy theo bản chất của công việc. Như vậy người lao động có điều kiện “bảo dưỡng” sức khỏe mình hơn.
- Tăng lương làm thêm giờ hoặc làm ca đêm: chẳng hạn, ngày thường ít nhất 150%, ngày nghỉ ít nhất 200%, ngày nghỉ lễ ít nhất 300%; nếu làm đêm, thì mỗi giờ làm thêm ít nhất bằng 30% tiền lương làm ban ngày…
- Người lao động được quyền đơn phưong chấm dứt hợp đồng mà không cần lý do khi báo trước:
- 45 ngày đối với hợp đồng không xác định thời hạn
- 30 ngày với hđồng có thời hạn
- 5 ngày với hđồng thời vụ
- Tăng tuổi nghỉ hưu
- Về lao động người nước ngoài, dự thảo luật lao động 2017 sẽ quy định cụ thể hơn về quy trình, thủ tục, và thành phần hồ rõ ràng hơn để tạo điều kiện cho lao động người nước ngoài vào Việt Nam làm việc, để quyền lợi của họ được luật pháp Việt Nam bảo vệ, cụ thể như điều kiện để người nước ngoài vào làm việc hợp pháp tại Việt Nam cũng như việc cấp giấy phép lao động khi họ đáp ứng điều kiện cho người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam.
Như vậy luật lao động Việt Nam 2017, nói tắt là luật lao động Việt Nam, sẽ có những thắt chặt và cũng có những điểm dễ dàng cho người lao động, còn về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam cũng sẽ có những bước đơn giản hơn về thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài. Nếu bạn cần tư vấn về luật lao động Việt Nam cho lao động người nước ngoài, hãy gọi ngay PNVT, PNVT là bạn đồng hành cùng bạn. Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật khi có thông tin mới về bộ luật lao động mới nhất 2017.