Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
PROJECT MANAGEMENT BOARD FOR THUAN NHIEN PHONG WIND POWER PROJECT - BRANCH OF ASIA RENEWABLE ENERGY CORPORATION
Tên viết tắt
BAN QLDA NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ THUẬN NHIÊN PHONG (PROJECT MANAGEMENT BOARD FOR THUAN NHIEN PHONG WIND POWER PROJECT)
Địa chỉ
Thôn Hồng Chính , Xã Hòa Thắng, Huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận, Việt Nam
LÊ KHẮC THI (LE THI KHAC)
LÊ KHẮC THI (LE THI KHAC)
Địa chỉ tiếng Anh
Hong Chinh Villagae, Hoa Thang Commuen, Bac Binh District, Binh Thuan Province, Vietnam
Mã số thuế
0305536959-001 -08/07/2011
Ngành nghề chính
3510 (Chính)
Sản xuất, truyền tải và phân phối điện
Sản xuất, truyền tải và phân phối điện
Giấy phép kinh doanh
0305536959-001 -08/07/2011
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Danang Construction Investment Project Management Unit Board for agricultural and rural development
Địa chỉ
171 An Dương Vương, Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng
Quốc gia- tỉnh
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
General Hospital of Agriculture
Địa chỉ
xã Ngọc Hồi, , Huyện Thanh Trì, Hà Nội
HÀ HỮU TÙNG
HÀ HỮU TÙNG
Mã số thuế
0102257572 - ngày cấp: 18/05/2007
Giấy phép kinh doanh
0102257572 - ngày cấp: 18/05/2007
Quốc gia- tỉnh
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
VINMEC CENTRAL PARK INTERNATIONAL GENERAL HOSPITAL
Địa chỉ
208 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
Địa chỉ tiếng Anh
208 Nguyen Huu Canh Street, Ward 22, Binh Thanh District, Ho Chi Minh City
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Hai Duong General Hospital
Địa chỉ
71 đường Nguyễn Chí Thanh phường Thanh Bình, , Thành phố Hải Dương, Hải Dương
Mã số thuế
0800592891 - ngày cấp: 09/04/2009
Giấy phép kinh doanh
0800592891 - ngày cấp: 09/04/2009
Quốc gia- tỉnh
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Hoang Anh Gia Lai - University Medical Center
Địa chỉ
Số 238 đường Lê Duẩn, Phường Trà Bá, Thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai, Việt Nam
MĂNG ĐUNG
MĂNG ĐUNG
Địa chỉ tiếng Anh
238 Le Duan Street, Tra Ba Ward, Pleiku City, Gia Lai Province, Vietnam
Mã số thuế
5900461059 - Ngày bắt đầu thành lập : 07/05/2008
Ngành nghề chính
5510
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
8299
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
Chi tiết: - Dịch vụ giữ xe - Dịch vụ cho thuê bãi đỗ xe
5610
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
4649
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết: - Mua bán dược phẩm và dụng cụ y tế - Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh - Mua bán đồ nhựa các loại (tô, chén, thau, muỗng, bô...), khăn, sữa tắm, dầu gội, bỉm, khăn ướt, kem, bàn chải đánh răng... và các hàng tạp hóa khác
8610 (Chính)
Hoạt động của các bệnh viện, trạm xá
Chi tiết: Hoạt động của các bệnh viện
4632
Bán buôn thực phẩm
Chi tiết: - Mua bán sữa hộp, rau quả, cà phê, bánh, kẹo và các sản phẩm khác - Bán buôn thực phẩm chức năng
4633
Bán buôn đồ uống
Chi tiết: Mua bán nước đóng chai, nước yến, nước ngọt, sữa và các loại nước không có cồn
6810
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
8299
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
Chi tiết: - Dịch vụ giữ xe - Dịch vụ cho thuê bãi đỗ xe
5610
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
4649
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết: - Mua bán dược phẩm và dụng cụ y tế - Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh - Mua bán đồ nhựa các loại (tô, chén, thau, muỗng, bô...), khăn, sữa tắm, dầu gội, bỉm, khăn ướt, kem, bàn chải đánh răng... và các hàng tạp hóa khác
8610 (Chính)
Hoạt động của các bệnh viện, trạm xá
Chi tiết: Hoạt động của các bệnh viện
4632
Bán buôn thực phẩm
Chi tiết: - Mua bán sữa hộp, rau quả, cà phê, bánh, kẹo và các sản phẩm khác - Bán buôn thực phẩm chức năng
4633
Bán buôn đồ uống
Chi tiết: Mua bán nước đóng chai, nước yến, nước ngọt, sữa và các loại nước không có cồn
6810
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
Giấy phép kinh doanh
5900461059 - Ngày bắt đầu thành lập : 07/05/2008
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
DA NANG HOSPITAL FOR WOMEN AND CHILDREN
Địa chỉ
402 Lê Văn Hiến, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng
Trần Đình Vinh
Trần Đình Vinh
Địa chỉ tiếng Anh
402 Le Van Hien, Ngu Hanh Son District, Da Nang City
Ngành nghề chính
a) Khám, cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân trong thành phố và khu vực và người nước ngoài về lĩnh vực chuyên ngành phụ sản và nhi;
b) Tổ chức triển khai thực hiện các kỹ thuật cao khi đủ điều kiện;
c) Tham gia khám giám định theo yêu cầu của Hội đồng Giám định Y khoa và phân cấp của Bộ Y tế;
d) Phục hồi chức năng sau điều trị và phục hồi chức năng tại cộng đồng;
đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Sở Y tế và Bộ Y tế.
2. Đào tạo cán bộ:
b) Tổ chức triển khai thực hiện các kỹ thuật cao khi đủ điều kiện;
c) Tham gia khám giám định theo yêu cầu của Hội đồng Giám định Y khoa và phân cấp của Bộ Y tế;
d) Phục hồi chức năng sau điều trị và phục hồi chức năng tại cộng đồng;
đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Sở Y tế và Bộ Y tế.
2. Đào tạo cán bộ:
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Eastern People Military Hospital
Địa chỉ
50 Lê Văn Việt, Phường Hiệp Phú, Quận 9, TP Hồ Chí Minh
LƯƠNG VĂN MỘT
LƯƠNG VĂN MỘT
Địa chỉ tiếng Anh
50 Le Van Viet Street, Hiep Phu Ward, District 9, Ho Chi Minh City
Mã số thuế
0302658116
Giấy phép kinh doanh
739 - ngày cấp: 29/07/2002
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Tu Du Hospital
Địa chỉ
284 Cống Quỳnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Lê Quang Thanh
Lê Quang Thanh
Địa chỉ tiếng Anh
284 Cong Quynh Street, District 1, Ho Chi Minh City
Mã số thuế
0301368580 (08/03/1989)
Ngành nghề chính
Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu
Giấy phép kinh doanh
1507/QĐ-UB
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Ministry Of Industry
Quốc gia- tỉnh
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Ministry of Education and Training
Giới thiệu công ty/chi nhánh/ học viện/viện
Tóm lược Lịch sử phát triển Giáo dục và Đào tạo Việt Nam
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, giáo dục đã tồn tại, phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của dân tộc và luôn đóng vai trò quan trọng như một trụ cột cơ bản của việc xây dựng và vun đắp cho nền văn hiến lâu đời của đất nước.
Trải qua các thời kỳ: thời tiền sử, thời trước Bắc thuộc, thời Bắc thuộc, thời độc lập trung đại và cận đại, thời thuộc Pháp và thời độc lập hiện đại, nền giáo dục đã từng phải đương đầu với âm mưu xâm lược và đồng hóa của các thế lực phong kiến, thực dân, song vẫn giữ được những truyền thống dân tộc tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc những gì tinh túy nhất của các trào lưu văn minh nhân loại để hình thành một nền giáo dục đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ và xây dựng đất nước, vừa có khả năng hội nhập vừa bảo toàn bản sắc dân tộc của riêng mình.
Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945
Nền giáo dục Nho học của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XI trải qua các thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn. Sự ra đời và sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ theo bảng chữ La tinh trong nhà trường từ cuối năm 1919 đã báo hiệu sự chấm dứt nền cựu học truyền thống Nho giáo để thay thế bằng hệ thống tân học của chủ nghĩa thực dân Pháp.
Cũng trong thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trào lưu giáo dục Duy Tân yêu nước của Phan Bội Châu và Lương Văn Can, Nguyễn Quyền đã khởi xướng cho khuynh hướng thực học, sử dụng chữ quốc ngữ trong dạy và học, tiếp cận với các khoa học tự nhiên và kỹ nghệ, từ bỏ lối học từ chương khoa cử.
Giai đoạn 1945-1954
Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, lịch sử giáo dục nước nhà sang một trang mới. Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ - thành viên Chính phủ - được thành lập ngay từ những ngày đầu. Bộ trưởng đầu tiên là ông Vũ Đình Hòe. Ngày 02/3/1946 trong kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ông Đặng Thai Mai được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục (thay ông Vũ Đình Hòe sang làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp).
Chính phủ đã ký sắc lệnh quan trọng thành lập Nha bình dân học vụ, chống nạn mù chữ. Cùng với việc chống nạn mù chữ, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có những chủ trương cải tổ và xây dựng bước đầu đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc gia.
Tháng 11/1946, trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 1, ông Nguyễn Văn Huyên được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục. Bộ Quốc gia giáo dục gồm Văn phòng Bộ và các nha: Đại học vụ, Trung học vụ, Tiểu học vụ và Nha Bình dân học vụ.
Trong kháng chiến toàn quốc, Bộ đã sơ tán và di chuyển cơ quan từ Thủ đô về nông thôn, từ Hà Đông, Phú Thọ đến Tuyên Quang và An toàn khu.
Năm 1950, Trung ương Đảng và Chính phủ đã quyết định tiến hành cuộc cải cách giáo dục. Cuộc cải cách này quyết định thực hiện hệ thống trường phổ thông 9 năm và chương trình giảng dạy mới. Giai đoạn này cũng đánh dấu việc thành lập Công đoàn Giáo dục Việt Nam (tháng 7/1951).
Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, sự nghiệp giáo dục từ phổ thông đến đại học không những được duy trì và không ngừng phát triển mà còn có sự biến đổi về chất. Các trường từ giáo dục phổ thông đến đại học đều giảng dạy bằng tiếng Việt. Cuộc cải cách giáo dục năm 1950 đến 1954 dù có mặt còn hạn chế, nhưng đã thay đổi cơ bản nền giáo dục thực dân cũ, xây dựng nền tảng cho một nền giáo dục mới: dân tộc, khoa học, đại chúng.
Giai đoạn 1954-1975
Giữa năm 1954, cơ quan Bộ Giáo dục chuyển từ xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang về huyện Đại Từ, Thái Nguyên để chuẩn bị về Hà Nội. Bộ đã chỉ đạo các trường trực thuộc và các địa phương có vùng mới giải phóng chuẩn bị các điều kiện cần thiết ban đầu để nhanh chóng phục hồi trường lớp.
Nhiều công việc đã được Bộ chú trọng triển khai thực hiện trong giai đoạn này: Mở các trường học sinh miền Nam trên đất Bắc để đón nhận các em học sinh miền Nam ra Bắc học tập; tiến hành cải cách giáo dục năm 1956 đã đặt cơ sở cho việc hình thành Hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm gồm 3 cấp học.
Tháng 10/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định phê chuẩn việc thành lập Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tách khỏi Bộ Giáo dục và bổ nhiệm đồng chí Tạ Quang Bửu làm Bộ trưởng.
Sau những năm phát triển giáo dục trong điều kiện hòa bình, lúc này trên toàn miền Bắc nạn mù chữ đã được thanh toán. Cũng trong giai đoạn này, phong trào thi đua “Hai tốt” phát triển rộng rãi với mô hình tiêu biểu là trường Phổ thông cấp II Bắc Lý (Hà Nam), trường Tiểu học Cẩm Bình (Hà Tĩnh), phong trào giáo dục xã Ngổ Luống (Hà Đông, Hà Nội). Hệ thống trường bổ túc công nông, trường phổ thông lao động được phát triển mạnh. Ở miền Bắc, mỗi ngày hàng triệu học sinh, sinh viên, các thầy cô giáo vẫn đội mũ rơm, khắc phục muôn vàn khó khăn đến trường học tập, giảng dạy. Hàng loạt trường trung học chuyên nghiệp mới được mở ra ở cả trung ương và địa phương. Mạng lưới các trường đại học và quy mô đào tạo không ngừng được mở rộng.
Tháng 10/1962, Tiểu ban Giáo dục thuộc Trung ương cục miền Nam được thành lập. Miền Bắc đã chi viện 3000 cán bộ cùng rất nhiều tài liệu sách giáo khoa, tạo điều kiện để phong trào giáo dục miền Nam lúc này có nhiều bước chuyển biến mới.
Hàng vạn thanh niên tiêu biểu của cả nước thời kỳ này đã được cử ra nước ngoài học tập trở thành những trí thức, nhà khoa học là nguồn lực to lớn, góp phần phụng sự kháng chiến thắng lợi, xây dựng Tổ quốc.
Giai đoạn 1975-1986
Sau khi Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên qua đời (10/1975), Thứ trưởng Hồ Trúc kiêm Bí thư Đảng đoàn phụ trách công việc chung của Bộ.
Tháng 7/1976 bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam được cử làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
Năm 1976, GS.TS Nguyễn Đình Tứ, Thứ trưởng, Ủy viên dự khuyết TW Đảng khóa IV được cử làm Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thay Bộ trưởng Tạ Quang Bửu nghỉ hưu.
Tháng 1/1979, Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết về cải cách giáo dục. Việc cải cách bắt đầu từ giáo dục phổ thông, song song với việc tiến hành bồi dưỡng giáo viên, theo hướng cải cách giáo dục, từng bước cải cách sư phạm.
Trong thời kỳ này cũng đánh dấu việc thực hiện nhiệm vụ quốc tế với hai nước bạn Lào, Campuchia; mở rộng quan hệ hợp tác, đối ngoại đa dạng với Liên Xô, các nước XHCN ở Đông Âu…
Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới đến nay
Giai đoạn 1986-1995:
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đã mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Chủ trương của ngành trong thời kỳ này là đa dạng hóa các loại hình trường, lớp, các hình thức đào tạo, quy chế các trường, lớp dân lập, tư thục đã được ban hành.
Năm 1987, theo quyết định của Nhà nước, Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Trung ương được sáp nhập vào Bộ Giáo dục; nhà trẻ, mẫu giáo hợp nhất lại thành ngành học Mầm non, nay còn gọi là bậc học Mầm non. Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời kỳ này là GS, Viện sĩ Phạm Minh Hạc.
Năm 1988: sáp nhập Tổng cục Dạy nghề vào Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thành Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề.
Năm 1990 Chính phủ quyết định thành lập Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở sáp nhập Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề. Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý thống nhất hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến giáo dục đại học và sau đại học. GS.TS Trần Hồng Quân, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được bầu giữ chức bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Giai đoạn 1996 đến nay:
Từ năm 1997 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo lần lượt qua các thời kỳ lãnh đạo của các Bộ trưởng: Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, và từ 4/2021 đến nay là Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.
Giáo dục trong giai đoạn này đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân. Thực hiện được các mục tiêu lớn trong Chiến lược phát triển giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước và hội nhập quốc tế thành công.
Trong giai đoạn đổi mới, đặc biệt sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, giáo dục đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.
Hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân và nâng cao trình độ đào tạo, trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động. Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới được bảo đảm. Chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác phát triển đội ngũ được đặc biệt chú trọng để củng cố và đổi mới. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được tăng thêm và từng bước hiện đại hóa. Xã hội hóa giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, giáo dục đã tồn tại, phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của dân tộc và luôn đóng vai trò quan trọng như một trụ cột cơ bản của việc xây dựng và vun đắp cho nền văn hiến lâu đời của đất nước.
Trải qua các thời kỳ: thời tiền sử, thời trước Bắc thuộc, thời Bắc thuộc, thời độc lập trung đại và cận đại, thời thuộc Pháp và thời độc lập hiện đại, nền giáo dục đã từng phải đương đầu với âm mưu xâm lược và đồng hóa của các thế lực phong kiến, thực dân, song vẫn giữ được những truyền thống dân tộc tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc những gì tinh túy nhất của các trào lưu văn minh nhân loại để hình thành một nền giáo dục đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ và xây dựng đất nước, vừa có khả năng hội nhập vừa bảo toàn bản sắc dân tộc của riêng mình.
Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945
Nền giáo dục Nho học của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XI trải qua các thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn. Sự ra đời và sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ theo bảng chữ La tinh trong nhà trường từ cuối năm 1919 đã báo hiệu sự chấm dứt nền cựu học truyền thống Nho giáo để thay thế bằng hệ thống tân học của chủ nghĩa thực dân Pháp.
Cũng trong thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trào lưu giáo dục Duy Tân yêu nước của Phan Bội Châu và Lương Văn Can, Nguyễn Quyền đã khởi xướng cho khuynh hướng thực học, sử dụng chữ quốc ngữ trong dạy và học, tiếp cận với các khoa học tự nhiên và kỹ nghệ, từ bỏ lối học từ chương khoa cử.
Giai đoạn 1945-1954
Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, lịch sử giáo dục nước nhà sang một trang mới. Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ - thành viên Chính phủ - được thành lập ngay từ những ngày đầu. Bộ trưởng đầu tiên là ông Vũ Đình Hòe. Ngày 02/3/1946 trong kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ông Đặng Thai Mai được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục (thay ông Vũ Đình Hòe sang làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp).
Chính phủ đã ký sắc lệnh quan trọng thành lập Nha bình dân học vụ, chống nạn mù chữ. Cùng với việc chống nạn mù chữ, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có những chủ trương cải tổ và xây dựng bước đầu đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc gia.
Tháng 11/1946, trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 1, ông Nguyễn Văn Huyên được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục. Bộ Quốc gia giáo dục gồm Văn phòng Bộ và các nha: Đại học vụ, Trung học vụ, Tiểu học vụ và Nha Bình dân học vụ.
Trong kháng chiến toàn quốc, Bộ đã sơ tán và di chuyển cơ quan từ Thủ đô về nông thôn, từ Hà Đông, Phú Thọ đến Tuyên Quang và An toàn khu.
Năm 1950, Trung ương Đảng và Chính phủ đã quyết định tiến hành cuộc cải cách giáo dục. Cuộc cải cách này quyết định thực hiện hệ thống trường phổ thông 9 năm và chương trình giảng dạy mới. Giai đoạn này cũng đánh dấu việc thành lập Công đoàn Giáo dục Việt Nam (tháng 7/1951).
Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, sự nghiệp giáo dục từ phổ thông đến đại học không những được duy trì và không ngừng phát triển mà còn có sự biến đổi về chất. Các trường từ giáo dục phổ thông đến đại học đều giảng dạy bằng tiếng Việt. Cuộc cải cách giáo dục năm 1950 đến 1954 dù có mặt còn hạn chế, nhưng đã thay đổi cơ bản nền giáo dục thực dân cũ, xây dựng nền tảng cho một nền giáo dục mới: dân tộc, khoa học, đại chúng.
Giai đoạn 1954-1975
Giữa năm 1954, cơ quan Bộ Giáo dục chuyển từ xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang về huyện Đại Từ, Thái Nguyên để chuẩn bị về Hà Nội. Bộ đã chỉ đạo các trường trực thuộc và các địa phương có vùng mới giải phóng chuẩn bị các điều kiện cần thiết ban đầu để nhanh chóng phục hồi trường lớp.
Nhiều công việc đã được Bộ chú trọng triển khai thực hiện trong giai đoạn này: Mở các trường học sinh miền Nam trên đất Bắc để đón nhận các em học sinh miền Nam ra Bắc học tập; tiến hành cải cách giáo dục năm 1956 đã đặt cơ sở cho việc hình thành Hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm gồm 3 cấp học.
Tháng 10/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định phê chuẩn việc thành lập Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tách khỏi Bộ Giáo dục và bổ nhiệm đồng chí Tạ Quang Bửu làm Bộ trưởng.
Sau những năm phát triển giáo dục trong điều kiện hòa bình, lúc này trên toàn miền Bắc nạn mù chữ đã được thanh toán. Cũng trong giai đoạn này, phong trào thi đua “Hai tốt” phát triển rộng rãi với mô hình tiêu biểu là trường Phổ thông cấp II Bắc Lý (Hà Nam), trường Tiểu học Cẩm Bình (Hà Tĩnh), phong trào giáo dục xã Ngổ Luống (Hà Đông, Hà Nội). Hệ thống trường bổ túc công nông, trường phổ thông lao động được phát triển mạnh. Ở miền Bắc, mỗi ngày hàng triệu học sinh, sinh viên, các thầy cô giáo vẫn đội mũ rơm, khắc phục muôn vàn khó khăn đến trường học tập, giảng dạy. Hàng loạt trường trung học chuyên nghiệp mới được mở ra ở cả trung ương và địa phương. Mạng lưới các trường đại học và quy mô đào tạo không ngừng được mở rộng.
Tháng 10/1962, Tiểu ban Giáo dục thuộc Trung ương cục miền Nam được thành lập. Miền Bắc đã chi viện 3000 cán bộ cùng rất nhiều tài liệu sách giáo khoa, tạo điều kiện để phong trào giáo dục miền Nam lúc này có nhiều bước chuyển biến mới.
Hàng vạn thanh niên tiêu biểu của cả nước thời kỳ này đã được cử ra nước ngoài học tập trở thành những trí thức, nhà khoa học là nguồn lực to lớn, góp phần phụng sự kháng chiến thắng lợi, xây dựng Tổ quốc.
Giai đoạn 1975-1986
Sau khi Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên qua đời (10/1975), Thứ trưởng Hồ Trúc kiêm Bí thư Đảng đoàn phụ trách công việc chung của Bộ.
Tháng 7/1976 bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam được cử làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
Năm 1976, GS.TS Nguyễn Đình Tứ, Thứ trưởng, Ủy viên dự khuyết TW Đảng khóa IV được cử làm Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thay Bộ trưởng Tạ Quang Bửu nghỉ hưu.
Tháng 1/1979, Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết về cải cách giáo dục. Việc cải cách bắt đầu từ giáo dục phổ thông, song song với việc tiến hành bồi dưỡng giáo viên, theo hướng cải cách giáo dục, từng bước cải cách sư phạm.
Trong thời kỳ này cũng đánh dấu việc thực hiện nhiệm vụ quốc tế với hai nước bạn Lào, Campuchia; mở rộng quan hệ hợp tác, đối ngoại đa dạng với Liên Xô, các nước XHCN ở Đông Âu…
Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới đến nay
Giai đoạn 1986-1995:
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đã mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Chủ trương của ngành trong thời kỳ này là đa dạng hóa các loại hình trường, lớp, các hình thức đào tạo, quy chế các trường, lớp dân lập, tư thục đã được ban hành.
Năm 1987, theo quyết định của Nhà nước, Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Trung ương được sáp nhập vào Bộ Giáo dục; nhà trẻ, mẫu giáo hợp nhất lại thành ngành học Mầm non, nay còn gọi là bậc học Mầm non. Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời kỳ này là GS, Viện sĩ Phạm Minh Hạc.
Năm 1988: sáp nhập Tổng cục Dạy nghề vào Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thành Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề.
Năm 1990 Chính phủ quyết định thành lập Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở sáp nhập Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề. Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý thống nhất hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến giáo dục đại học và sau đại học. GS.TS Trần Hồng Quân, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được bầu giữ chức bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Giai đoạn 1996 đến nay:
Từ năm 1997 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo lần lượt qua các thời kỳ lãnh đạo của các Bộ trưởng: Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, và từ 4/2021 đến nay là Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.
Giáo dục trong giai đoạn này đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân. Thực hiện được các mục tiêu lớn trong Chiến lược phát triển giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước và hội nhập quốc tế thành công.
Trong giai đoạn đổi mới, đặc biệt sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, giáo dục đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.
Hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân và nâng cao trình độ đào tạo, trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động. Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới được bảo đảm. Chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác phát triển đội ngũ được đặc biệt chú trọng để củng cố và đổi mới. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được tăng thêm và từng bước hiện đại hóa. Xã hội hóa giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Ngành nghề chính
The Ministry of Education and Training (MOET, Vietnamese: Bộ Giáo dục và Đào tạo) is the government ministry responsible for the governance of general/academic education and higher education (training) in Vietnam. Vocational Education is controlled by the Ministry of Labour, Invalids, and Social Affairs (MoLISA). Ministry offices are located in central Ha Noi, on Co Dai Viet street. In the Vietnamese system, MoET is responsible for the 'professional' performance and regulation of educational institutions under it, but not for ownership or finance, except for the major public universities (VNU, Vietnam National University, in Hanoi and Ho Chi Minh City, fall directly under the Prime Minister's office, not MoET). Ownership and administrative/financial responsibility for the bulk of educational institutions, including all school-level general education, falls under Provinces or Districts, which have substantial autonomy on many budgetary decisions under the Vietnamese constitution. Some institutions are also controlled by other central ministries, although mainly at higher education levels (senior secondary and colleges).
Website
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
SAIGON CONSTRUCTION CORPORATION
Ngành nghề chính
Các đơn vị thuộc Tổng Công ty Xây dựng Sài Gòn theo Quyết định
6211/QĐ-UB-K7 gồm có 20 đơn vị, đó là :
1. Công ty Xây dựng số 1 (COFICO).
2. Công ty Xây dựng số 2 (COSECO).
3. Công ty Xây dựng số 3 (CONARCO)
4. Công ty xây lắp dầu khí (PECCO)
5. Công ty Sài Gòn Xây dựng (COSACO)
6. Công ty Xây dựng Điện (SECM) (sau này đổi thành Công ty xây dựng số 4).
7. Công ty san nền và xây dựng hạ tầng.
8. Xí nghiệp Sài Gòn trang trí xây dựng (SADECO)
9. Công ty gạch ngói Long Bình (SATIC)
10. Công ty xây lắp công nghiệp (SA&E).
11. Công ty xây lắp nông nghiệp (EXPLABCO).
12. Công ty tư vấn kiến trúc và xây dựng (ACCCO)
13. Công ty xây dựng và trang trí nội thất (CODECO)
14. Công ty xây dựng và phát triển kinh tế Quận 6 (SICEDCO)
15. Công ty kỹ thuật xây dựng Quận Phú Nhuận (PHUNHUAN TECO)
16. Xí nghiệp dịch vụ trang trí nội thất Sài Gòn (ZSASCIDDE)
17. Công ty tư vấn quy hoạch xây dựng và dịch vụ phát triển đô thị (CPCCO).
18. Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp (ICC).
19. Công ty cơ khí xây dựng (COMECO).
20. Trung tâm tư vấn dịch vụ xây dựng.
6211/QĐ-UB-K7 gồm có 20 đơn vị, đó là :
1. Công ty Xây dựng số 1 (COFICO).
2. Công ty Xây dựng số 2 (COSECO).
3. Công ty Xây dựng số 3 (CONARCO)
4. Công ty xây lắp dầu khí (PECCO)
5. Công ty Sài Gòn Xây dựng (COSACO)
6. Công ty Xây dựng Điện (SECM) (sau này đổi thành Công ty xây dựng số 4).
7. Công ty san nền và xây dựng hạ tầng.
8. Xí nghiệp Sài Gòn trang trí xây dựng (SADECO)
9. Công ty gạch ngói Long Bình (SATIC)
10. Công ty xây lắp công nghiệp (SA&E).
11. Công ty xây lắp nông nghiệp (EXPLABCO).
12. Công ty tư vấn kiến trúc và xây dựng (ACCCO)
13. Công ty xây dựng và trang trí nội thất (CODECO)
14. Công ty xây dựng và phát triển kinh tế Quận 6 (SICEDCO)
15. Công ty kỹ thuật xây dựng Quận Phú Nhuận (PHUNHUAN TECO)
16. Xí nghiệp dịch vụ trang trí nội thất Sài Gòn (ZSASCIDDE)
17. Công ty tư vấn quy hoạch xây dựng và dịch vụ phát triển đô thị (CPCCO).
18. Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp (ICC).
19. Công ty cơ khí xây dựng (COMECO).
20. Trung tâm tư vấn dịch vụ xây dựng.
Quốc gia- tỉnh
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
Nha Be District's Taxation Sub-department
Địa chỉ
296A Nguyễn Bình X.Phú Xuân, , Huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh
PHẠM VIỆT QUANG
PHẠM VIỆT QUANG
Địa chỉ tiếng Anh
296A Nguyen Binh, Phu Xuan Commune, Nha Be District, Ho Chi Minh City
Mã số thuế
0301519977-019
Ngành nghề chính
Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động quản lý nhà nước nói chung và kinh tế tổng hợp
Giấy phép kinh doanh
0301519977-019 - ngày cấp: 29/01/2005
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan
Tên công ty - Mã số thuế
Tên giao dịch (tiếng Anh)
BINH DUONG BRANCH MANCOM COMPANY LIMITED
Tên viết tắt
BINH DUONG BRANCH MANCOM CO.,LTD
Địa chỉ
8/5 Đường 17A, Khu Phố Trung, Phường Vĩnh Phú, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
NGUYỄN DUY LINH
NGUYỄN DUY LINH
Địa chỉ tiếng Anh
8/5, Street 17A, Trung Quarter, Vinh Phu Ward, Thuan An City, Binh Duong Province, Vietnam
Mã số thuế
0313236204-001 - Ngày bắt đầu thành lập: 20/03/2020
Ngành nghề chính
(Doanh nghiệp phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai, xây dựng, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường và điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện)
5629
Dịch vụ ăn uống khác
Chi tiết: Dịch vụ cung cấp suất ăn công nghiệp
5610
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
5621
Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng
4719
Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
Chi tiết: Bán lẻ trong siêu thị (Supermarket); Bán lẻ trong cửa hàng tiện lợi (Minimarket); Bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp khác (trừ bán lẻ bình gas, khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, dầu nhớt cặn, vàng miếng, súng, đạn loại dùng đi săn hoặc thể thao và tiền kim khí)
4789
Bán lẻ hàng hóa khác lưu động hoặc tại chợ
(trừ bán lẻ bình gas, khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, dầu nhớt cặn, vàng miếng, súng, đạn loại dùng đi săn hoặc thể thao và tiền kim khí)
4722
Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Bán lẻ thực phẩm chức năng, thực phẩm các loại (thực hiện theo quyết định 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/07/2009 và quyết định số 79/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh về quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm tại TP. Hồ Chí Minh)
7320
Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
4632
Bán buôn thực phẩm
Chi tiết: Bán buôn thực phẩm chức năng
4649
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết: Bán buôn hàng tiêu dùng (trừ kinh doanh dược phẩm).
4669
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Bán buôn nguyên liệu ngành sản xuất công nghiệp (trừ bán buôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại tại trụ sở)
4773
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Bán lẻ nguyên liệu ngành sản xuất công nghiệp
8230
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
Chi tiết: Tổ chức hội nghị, hội thảo (không thực hiện các hiệu ứng cháy nổ; không sử dụng chất nổ, chất cháy, hóa chất làm đạo cụ, dụng cụ thực hiện các chương trình văn nghệ, sự kiện, phim ảnh).
1075
Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
1079 (Chính)
Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Sản xuất lương thực, thực phẩm
7020
Hoạt động tư vấn quản lý
(trừ tư vấn tài chính, kế toán, pháp luật)
4711
Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
(thực hiện theo quyết định 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/07/2009 và quyết định số 79/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh về quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm tại TP. Hồ Chí Minh)
5629
Dịch vụ ăn uống khác
Chi tiết: Dịch vụ cung cấp suất ăn công nghiệp
5610
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
5621
Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng
4719
Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
Chi tiết: Bán lẻ trong siêu thị (Supermarket); Bán lẻ trong cửa hàng tiện lợi (Minimarket); Bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp khác (trừ bán lẻ bình gas, khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, dầu nhớt cặn, vàng miếng, súng, đạn loại dùng đi săn hoặc thể thao và tiền kim khí)
4789
Bán lẻ hàng hóa khác lưu động hoặc tại chợ
(trừ bán lẻ bình gas, khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, dầu nhớt cặn, vàng miếng, súng, đạn loại dùng đi săn hoặc thể thao và tiền kim khí)
4722
Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Bán lẻ thực phẩm chức năng, thực phẩm các loại (thực hiện theo quyết định 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/07/2009 và quyết định số 79/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh về quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm tại TP. Hồ Chí Minh)
7320
Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
4632
Bán buôn thực phẩm
Chi tiết: Bán buôn thực phẩm chức năng
4649
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết: Bán buôn hàng tiêu dùng (trừ kinh doanh dược phẩm).
4669
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Bán buôn nguyên liệu ngành sản xuất công nghiệp (trừ bán buôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại tại trụ sở)
4773
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Bán lẻ nguyên liệu ngành sản xuất công nghiệp
8230
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
Chi tiết: Tổ chức hội nghị, hội thảo (không thực hiện các hiệu ứng cháy nổ; không sử dụng chất nổ, chất cháy, hóa chất làm đạo cụ, dụng cụ thực hiện các chương trình văn nghệ, sự kiện, phim ảnh).
1075
Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
1079 (Chính)
Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Sản xuất lương thực, thực phẩm
7020
Hoạt động tư vấn quản lý
(trừ tư vấn tài chính, kế toán, pháp luật)
4711
Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
(thực hiện theo quyết định 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/07/2009 và quyết định số 79/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh về quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm tại TP. Hồ Chí Minh)
Giấy phép kinh doanh
0313236204-001 - Ngày bắt đầu thành lập: 20/03/2020
Quốc gia- tỉnh
Link bài viết có thể liên quan